Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2012

BỂ BÙN HOẠT TÍNH



Để thiết kế bể bùn hoạt tính người ta phải chú ý đến loại bể, lưu lượng nạp, lượng bùn sinh ra, nhu cầu và khả năng chuyển hóa oxy, nhu cầu về dinh dưỡng cho vi khuẩn, đặc tính của nước thải đầu vào và đầu ra, điều kiện môi trường, giá thành, chi phí vận hành, bảo trì.
Xác định tỉ lệ thức ăn trên số lượng vi khuẩn F/M (food to microorganism)
trong đó
F/M: tỉ lệ thức ăn trên số lượng vi khuẩn d-1
S0: BOD hoặc COD của nước thải đầu vào, mg/L (g/m3) [influent soluble BOD]
Q: thời gian lưu tồn nước trong bể bùn hoạt tính = Vr/Q, d
Vr: Thể tích bể, Mgal (m3)
Q: Lưu lượng nước thải nạp vào bể, Mgal/d (m3/d)
X: hàm lượng vật chất rắn bay hơi (VSS) trong bể mg/L (g/m3)
Lưu ý các giá trị thực nghiệm cho thấy F/M nằm trong khoảng 0,05 ¸ 1,0


Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2012

KINH DỊCH ĐẠO TRỜI VÀ VIỆC NGƯỜI

KINH DỊCH ĐẠO TRỜI VÀ VIỆC NGƯỜI_1

KINH DỊCH ĐẠO TRỜI VÀ VIỆC NGƯỜI_2

KINH DỊCH ĐẠO TRỜI VÀ VIỆC NGƯỜI_3

KINH DỊCH ĐẠO TRỜI VÀ VIỆC NGƯỜI_4

Quản lý tổng hợp chất thải rắn (ISWM) – Hướng tiếp cận quản lý chất thải rắn bền vững


Quản lý tổng hợp chất thải rắn (ISWM) – Hướng tiếp cận quản lý chất thải rắn bền vững

Quản lý tổng hợp chất thải rắn đã được đề cập nhiều trong những năm gần đây, trong đó nhấn mạnh đến quản lý toàn bộ “dòng” của tất cả các loại chất thải rắn, các khía cạnh gắn kết với nhau bao gồm: thu gom, phân loại, vận chuyển, giảm thiểu – tái chế – tái sử dụng, xử lý và thải bỏ. Quản lý tổng hợp chất thải rắn đã được Chương trình Môi tường Liên hiệp quốc (UNEP), Viện công nghệ môi trường Quốc tế (IETC) và Phòng công nghiệp, công nghệ và kinh tế (DTEI – UNDP) phát triển và thí điểm mô hình ISWM tại 03 thành phố: Pune city (Ấn Độ), Wuxi (Trung Quốc) và Lesthoso (Nam Phi). Ở Việt Nam, các mục tiêu, nhiệm vụ của Hệ thống quản lý tổng hợp chất thải rắn đã được đề cập trong “Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến 2025 tầm nhìn 2050″.